Trên bình diện chung hiện nay, tử vong do nguyên nhân bệnh tim mạch đứng thứ nhất toàn cầu.
Đột quỵ và nhồi máu cơ tim là hai biến chứng thường gặp nhất của tăng huyết áp.
Trong khi đó, bệnh đòi hỏi phải dùng thuốc kiểm soát lâu dài, hầu như phải điều trị suốt đời.
Nhận thức của nhiều người Việt về nguy cơ đột quỵ vẫn chưa cao.
“Điều này dẫn đến số lượng người mắc sẽ tăng cao trong thời gian tới”, các bác sĩ dự đoán.
Tùy từng trường hợp cụ thể của mỗi bệnh nhân, huyết áp cần đạt dưới 130/80 hay 140/90 mmHg.
Ăn mặn khiến cho tình trạng của người bệnh tăng huyết áp thêm khó kiểm soát.
Song, WHO khuyến cáo mỗi ngày người trưởng thành chỉ nên ăn dưới 2.000 mg natri, tức 5 g muối. Như vậy, người Việt vẫn ăn mặn ở mức cao so với khuyến cáo. Tình trạng này nếu không được điều trị, theo thời gian sẽ gây đột quỵ.
Tùy vào từng nghiên cứu và khoảng thời gian theo dõi, con số này có thể đến 50-70%. Khi đột quỵ tái phát, cơ hội điều trị không thể cao như lần đầu. Tuy nhiên, vấn đề tuân thủ điều trị của bệnh nhân Việt Nam sau đột quỵ thường rất kém. Quan trọng nhất là cần nâng cao hiểu biết để người dân có ý thức phòng ngừa đột quỵ.
Bác sĩ khuyến cáo mọi người cần khám sức khỏe định kỳ. Không tự ý ngưng thuốc khi thấy sức khỏe ổn hoặc tự mua thuốc theo đơn cũ.